ĐÓN XUÂN MỚI 2009
DANH MỤC
Tin nhắn
Bình chọn
Bình chọn
Total of answers: 13
Main » Entries archive
Views: 393 | Added by: clb3v | Date: 2008-12-28 | Comments (0)

Hàn Mặc Tử - Nhà Thơ Có Số Phận Kỳ Lạ

Kỳ 1: Duyên Kỳ Ngộ Với Nhà Yêu Nước Vĩ Đại

Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có cuộc đời và số phận hết sức lạ kỳ. Trong hơn nửa thế kỷ qua, rất nhiều cuốn sách, bài báo viết về con người này nhưng dường như vẫn còn nhiều điều không thể nói hết. Nhân dịp Đài Truyền hình TP.HCM chiếu bộ phim Hàn Mặc Tử, Thanh Niên xin giới thiệu loạt bài tư liệu về nhà thơ này.
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh vào giờ thìn ngày 22/9/1912 tại làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. Lúc còn nhỏ, chàng đã được người anh đầu là một người rất giỏi thơ Đường luật động viên, hướng dẫn làm thơ, nhờ thế chàng có thể sáng tác thành thạo thơ Đường từ rất sớm. Chính những bài thơ này đã dẫn dắt chàng gặp gỡ nhà yêu nước vĩ đại Phan Bội Châu. Và cuộc gặp gỡ định mệnh đó đã làm thay đổi cả cuộc đời chàng về sau.
Ấy là vào năm 1925, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt ở Trung Quốc và đưa về Việt Nam xét xử. Nhưng dưới áp lực đấu tranh đòi ân xá của các tầng lớp ... Read more »

Views: 486 | Added by: thanhtam | Date: 2008-12-28 | Comments (4)



Sau một thời gian (1 tuần) bận bịu công việc. Hôm nay Admin dành chút thời gian trước noel để chấn chỉnh lại diễn đàn. Xin thông báo như sau
1. Yêu cầu các thành viên post bài đúng nơi đúng chổ
2. Thành viên nào vào xem bài không comment (quá 3 lần) sẽ bị remove khỏi danh sách thành viên
Mong tất cả các bạn hợp tác để website của clb phát triển tốt hơn
Views: 483 | Added by: clb3v | Date: 2008-12-23 | Comments (2)

Tháp Bà
Nha Trang

Đến Nha Trang tỉnh Khánh Hòa chơi tắm biển thưởng ngoạn phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành mà có người ví Nha Trang như cô gái dẹp dễ thương khóc giận nước mắt đầm đìa nhưng dỗ ngọt là nín ngay, trở lại mặt tươi rói, cũng như mưa ở Nha Trang ào ào như trút nước nhưng một lúc lặng ngay, trời lại quang đãng, sáng sủa…
Nhưng có lẽ đến thị xã Nha Trang không ai quên viếng Tháp Bà, lễ cầu phước.
Tháp Bà Poh Nagar (có nghĩa là Bà Chúa Xứ) và đây là xứ Kanthara (Khánh Hòa).
Người Chàm xưa ở đây có tục hỏa thiêu sau khi chết và nắm tro hài của bậc quân vương cũng như phi hậu đều được đem dấu giữa lòng tháp để di niệm một thời.
Tháp Bà cũng là nơi chôn dấu nắm tro tàn của một bà Hậu.
Tục truyền rằng bà là bị đày xuống trần và xin được làm con nuôi của đôi vợ chồng già trơ trọi, chuyên nghề trồng dưa hấu ở thành Djatram hay Ya krao mình Nha Trang). Một năm gặp bão lụt lớn, dân Djatram bị n ... Read more »
Views: 529 | Added by: mandytruc19 | Date: 2008-12-23 | Comments (4)

1. Từ họ Lý ra họ Nguyễn

Đầu năm 1226 (tháng 12 năm Ất Dậu), Trần Thủ Độ tổ chức đảo chánh lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi tức Trần Thái Tông (trị vì 1226-1258), lập ra nhà Trần (1226-1400).

Nguyên Trần Thủ Độ ép vua Lý Huệ Tông (trị vì 1211-1224) nhường ngôi cho người con gái mới sáu tuổi là Chiêu Thánh công chúa tháng Mười năm giáp thân (cuối 1224), tức Lý Chiêu Hoàng (trị vì 124-1225). Lý Huệ Tông lên làm thái thượng hoàng, xuất gia đi tu tại chùa Chân Giáo, pháp danh là Huệ Quang thiền sự Trần Thủ Độ sắp đặt cho con cháu của mình là Trần Cảnh, mới tám tuổi, cưới Lý Chiêu Hoàng. Chiêu Hoàng lại nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh tức Trần Thái Tông. Để củng cố nhà Trần, Trần Thủ Độ kiếm cách tiêu diệt tất cả con cháu nhà Lý. Việc đầu tiên là Trần Thủ Độ bức tử thượng hoàng Lý Huệ Tông. Một hôm ngang qua chùa Chân Giáo gặp thiền sư Huệ Quang đang nhổ cỏ trong vườn, Trần Thủ Độ nói rằng: "Nhổ cỏ phải nhổ hết rễ cái." Nghe thế th ... Read more »

Views: 400 | Added by: 2-lua-di-tour | Date: 2008-12-22 | Comments (1)

Dạo này Lúa tui tìm được cuốn sách khá nổi tiếng: "LỊCH SỬ KHẨN HOANG MIỀN NAM" của nhà văn Sơn Nam.
Tránh tình trạng giống admin Thanh Ròm post cuốn XỨ TRẦM HƯƠNG mà không có ai comment gì hết, làm mất cả hứng post bài ^^! Do đó, Lúa tui quyết định sẽ "rao bán" cuốn sách này trên website CLB với giá là 10 comment cho mục "Trang chủ""Tuyến điểm 24/24".(không được spam nha pà kon!)
Ai quan tâm tới cuốn sách này thì cứ việc comment và.... dụ dỗ người khác comment phụ. Đủ 10 comment thì Lúa tui post liền!
Views: 384 | Added by: 2-lua-di-tour | Date: 2008-12-20 | Comments (3)

Mời các bạn tham gia thảo luận về chùm bài lịch sử." CHÚA NGUYỄN-NHÀ NGUYỄN-TÂY SƠN - NÊN CHĂNG CẦN CÓ CÁCH NHÌN KHÁC?"

Ai là chân chúa?

Ai là chân mạng đế vương?

Gia Long hay Quang Trung thống nhất Việt Nam?

Có quá khắt khe với Gia Long khi gắn ông vào tội rước voi giày mả tổ?

Quang Trung - anh hùng hay bạo chúa?

Cuộc chiến giữa Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ?

Tại sao Tây Sơn thất bại?

Cuộc hành quân thần tốc của Nguyễn Huệ, bí mật nằm ở đâu?

Những điều ta ít nghe nói?

Kỷ niệm sự kiện 450 năm Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá. Vừa qua Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam vừa tổ chức hội thảo đánh giá vai trò của Chúa Nguyễn và Vua Nguyễn trong tiến trình lịch sử Việt Nam. (Báo Tuổi Trẻ có đăng các kỳ phóng sự tóm tắt.)

Nếu các bạn có hứng thú với chủ đề này, xin cho biết ý kiến để Lúa tui bắt đầu chùm bài. Lúa tui mong đây là cuộc thảo luận mở, thẳng thắn, bình đẳng, ai có quan tâm đều được tham gia. Không phân biệ ... Read more »

Views: 527 | Added by: 2-lua-di-tour | Date: 2008-12-17 | Comments (10)

Cồng, Chiêng là nhạc khí tự thân vang gõ phổ biến tại Việt Nam, đồng thời ở một số nước khác ở Châu Á cũng có. Hình thức cấu tạo Cồng, Chiêng làm bằng đồng thau hoặc hợp kim đồng thiếc, với tỉ lệ của các hợp kim rất khác nhau tùy theo nơi đúc, hình tròn ở giữa hơi phồng lên, chung quanh có bờ gọi là thành. Cồng luôn luôn có núm ở giữa, Chiêng có hai loại: Chiêng có núm ở giữa gọi là Chiêng núm và Chiêng không có núm gọi là Chiêng bằng.

Giới thiệu sơ lược
Cồng, Chiêng là nhạc khí tự thân vang, loại nhạc khí có định âm thuộc Chi gõ và Chi đấm của Dân tộc Việt và nhiều Dân tộc Việt Nam. Cồng, Chiêng có mặt trong âm nhạc của hầu hết các Dân tộc Việt Nam, Cồng, Chiêng xuất hiện trong nghệ thuật dân gian từ những thời xa xưa nhất và vẫn tiếp tục cho đến ngày nay. Cồng có khả năng đã xuất hiện trước hoặc cùng thời với Trống Ðồng vì trong các hoa văn Trống Ðồng đã có khắc họa hình một dàn Cồng, Chiêng. Cồng để chỉ loại có ... Read more »

Views: 397 | Added by: phuocdeptrai | Date: 2008-12-17 | Comments (0)

Anh hùng Núp còn có tên là Sar, người dân tộc Bahnar, sinh ngày 2-5-1914 tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện An Khê (nay là xã Nam, huyện Kbang), tỉnh Gia Lai. Khi lên 10 tuổi Núp đã mồ côi cha, 15 tuổi đã phải đi phu và bị đánh đập dã man, nên sớm có lòng căm thù giặc. Năm 1935, quân Pháp về làng bắt phu, dân làng lánh hết vào rừng, một mình Núp ở lại dũng cảm dùng nỏ “bắn pháp chảy máu”, điều có vẻ rất bình thường nhưng lại là bước ngoạt quan trọng giúp Núp cùng đồng bào có suy nghĩ, ý chí đánh giặc: Thằng Pháp không phải là Yang. Mình đánh được nó, nó cũng như con thú dữ thôi.

Trong cách mạng tháng Tám, Núp tích cực tham gia tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Những năm kháng chiến gây go, gia khổ nhất, gặp muôn vàn khó khăn lại đói rét, thiếu muối, bệnh tật nhiều, mất liên lạc,.. Núp vẵn tin tưởng ở thắng lợi, luôn luôn dũng cảm, gương mẫu đi đầu trong chiến đấu và sản xuất đảm bảo lương ăn, xây dựng làng chiến đấu, tổ chức du kích, kiên quyết đánh giặ ... Read more »

Views: 376 | Added by: phuocdeptrai | Date: 2008-12-17 | Comments (3)



Như đã hứa! Xin gởi đến anh em cuốn sách quí mà tui đã mài công tìm kiếm. Do quí hiếm nên chỉ có thành viên tích cựcban quản trị mới được download. Ưu tiên cho 3 thành viên nào đăng ký sớm sẽ được tui phong thành thành viên tích cực luôn. Hấp dẫn hấp dẫn. Nhanh chân nhanh chân số lượng có hạn

Đăng ký ngay để trở thành THÀNH VIÊN MỚI
Post ít nhất 2 bài (Gởi bài muốn post qua mail clb3v@yahoo.com.vn) & trả lời comment tất cả các bài đã đọc + dễ thương, vui tính sẽ trở thành THÀNH VIÊN TÍCH CỰC. Khi này mới được download
Views: 477 | Added by: clb3v | Date: 2008-12-15 | Comments (2)

« 1 2 3 4 5 »
Đăng nhập
Lịch đăng bài
«  April 2024  »
SuMoTuWeThFrSa
 123456
78910111213
14151617181920
21222324252627
282930
Tìm kiếm
Trang Ucoz
Số liệu thống kê

Trang web được thiết kế bởi CLB HDV 3V © 2024
Create a free website with uCoz